Như bạn đã biết, việc giải quyết tranh chấp hợp đồng là cách xác định được quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia thỏa thuận và được ký kết trong hợp đồng theo quy định pháp luật. Khi ấy, nếu tranh chấp phát sinh mà các bên trong hợp đồng không thương lượng được thì tiến hành khởi kiện đòi nợ. Vậy chi tiết thế nào hãy cùng mình tìm hiểu bạn nhé!
Các cách giúp hỗ trợ giải quyết tranh chấp hợp đồng
Ngày nay, việc giải quyết các tranh chấp hợp đồng thường được dựa trên các căn cứ cũng như những vị thế của các bên tham gia tranh chấp từ đó đưa ra phương hướng giải quyết thuận lợi nhất. Thường những tranh chấp xảy ra từ mâu thuẫn về quyền lợi giữa các bên tham gia ký kết hợp đồng kinh tế.
Với những tranh chấp hợp đồng của các bên cùng nghĩa vụ trong việc thỏa thuận hợp đồng gồm góp vốn cùng thành lập công ty, vai trò của các bên trong hợp đồng.
Tranh chấp hợp đồng thường là mâu thuẫn xuất hiện trong công việc do không thực hiện nghĩa vụ như thỏa thuận ban đầu, do ảnh hưởng trực tiếp từ quyền lợi của một trong hai bên khi tham gia ký kết, những bên không nghĩ đến việc chấm dứt hợp đồng mà chỉ cần lại sự công bằng trong hợp tác kinh doanh.
Những tranh chấp giữa các bên có nghĩa vụ hoàn toàn đối lập với nhau, những mâu thuẫn thường xảy ra khi hợp đồng trao đổi hàng hóa, bên thuê nhà và bên cho thuê,…
Thường những tranh chấp hay xảy ra với mâu thuẫn trong việc bên có quyền muốn nhận được lại quyền lợi, còn bên có nghĩa vụ mong muốn những tranh chấp giảm thiểu rủi ro nhất, đặc biệt khi chấm dứt hợp đồng với nhau. Tổng nghĩa cửa của mỗi bên như thế nào từ đó xác định rõ nghĩa vụ của mỗi bên, căn cứ vào đó hai bên ngồi lại đàm phán, thương lượng để đưa ra những lựa chọn tốt nhất.
Thường các dạng tranh chấp hợp đồng được phổ biến trong cuộc sống là hợp đồng về hàng hóa, bán hàng. Thường đó sẽ là tranh chấp giữa bên bán muốn giành lại nhiều tiền còn bên mua muốn thanh toán thật ít tiền nhất có thể, các bên đều đưa ra những lý do chứng minh rằng mình đang thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, đúng yêu cầu của bên còn lại.
Khi tranh chấp xảy ra, lúc này luật sư có vai trò vô cùng cần thiết giúp hỗ trợ, tư vấn cho khách hàng, giải quyết tranh chấp hợp đồng, những bất đồng tranh chấp xảy ra. Nhờ có luật sư mà giúp doanh nghiệp có thông tin chính xác, lập luận logic, sắc bén và việc khởi kiện được diễn ra tốt, có căn cứ hơn, hạn chế tình trạng đối đáp, thương lượng không đi về đâu. Việc xác định được những kết quả có thể xảy ra nếu như việc thương lượng không thành công từ đó mà thuyết phục đối tác của mình sao cho thuận lợi nhất.
Bộ hồ sơ khởi kiện gồm những tài liệu gì?
Thông thường, một bộ hồ sơ khởi kiện đòi nợ được đánh giá là hoàn hảo khi được chuẩn bị thật kỹ gồm các tài liệu cụ như sau:
- Đơn khởi kiện
- Hợp đồng vay và các tài liệu liên quan khác
- Bản sao có công chứng CMND hoặc sổ hộ khẩu
- Nộp đơn khởi kiện tòa án nhân dân nơi mà người khởi kiện đang sinh sống
- Đóng tiền tạm ứng theo mức phí quy định của nhà nước trong vòng 15 ngày
Nếu bạn quan tâm và đang cần sự hỗ trợ của luật sư để giúp giải quyết tranh chấp diễn ra thuận lợi thì hãy liên hệ ngay cho văn phòng luật sư Trí Nam nhé. Với đội ngũ luật sư kinh nghiệm và tận tình sẽ giúp bạn có trải nghiệm thật tốt về dịch vụ đấy ạ.